1. Khi lắp đặt mạng hệ thống điện tại gia đình phải tính toán thiết kế đúng tiêu chuẩn. Không câu mắc thêm nhiều thiết bị điện khi chưa được tính toán phù hợp với dây dẫn
2. Phải đặt Aptomat hoặc cầu dao điện tổng cho đường dây điện chính trong nhà cho từng đường dây điện phụ như. Từng khu vực, từng hạng mục, từng gian phòng và một số thiết bị điện có công suất lớn
3. Luôn luôn đặt thiết bị bảo vệ trước từng ổ cắm điện, dây chảy của cầu chì phải là loại đúng tiêu chuẩn và phải phù hợp với công suất sử dụng. Đảm bảo khi có chạm chập điện thì dây chảy phải nổ cát ngay nguồn điện
3. Không dùng giấy bạc hoặc kim loại khác không phù hợp để thay thế cho day chảy cầu chì, chì cầu dao Aptomat bị hỏng. Tiết diện của dây dẫn phải đẩm bảo lựa chọn sao cho có đủ tải dòng với dòng điện đến mọi thiết bị dụng cụ điện.
4. Các dây điện nối vào phích cắm, đuôi đèn, máy móc, phải đảm bảo độ bền và gọn. Điểm muốn vào mạch rẽ ở hai đầu dây nóng và nguội không được chồng lên nhau. Các điểm nối dây phải đúng kỹ thuật, khi thấy nơi quấn bằng bị khô và cháy xém thì phải kiểm tra ngay và nối chặt lại điểm nối
5. Đường dây dẫn điện, tất cả cầu chì cầu dao, đảm bảo không để bị rỉ, nếu bị rỉ thì nơi rỉ là lời phát nhiệt lớn. Những nơi cách điện bị chập, nhiều cách điện bị biến màu là những nơi dễ phát lửa thì dòng điện bị quá tải cần được thay dây mới
6. Không dùng dây truyền điện có tiết diện nhỏ cho mọi dụng cụ điện có công suất lớn. Không cắm thì dẫn trực tiếp trên ổ cắm, nếu dây dẫn tiếp xúc với kim loại sẽ bị ăn mòn. Vì vậy cấm dùng đinh dây thép để buộc kiểu dây điện
7. Không đi dây dẫn điện qua mái lá, mái tôn đặc iệt là dây trần. không câu mắc điện tuỳ tiện, thieus kỹ thuật để hở các mối nối dây điện
8. Những thiết bị điện và đồ dùng điện trong nhà quá cũ. Cần phải được kiểm tra, định kỳ hoặc thường xuyên, để có kế hoạch đại tu hoặc thay thế. Khi không còn nhu cầu sử dụng các thiết bị bị tiêu thụ điện nữa. Hoặc trường hợp đang sử dụng mà bị cúp điện, thì phải ngắt ngay toàn bộ thiết bị điện ra khỏi nguồn
9. Phải thường xuyên bảo dưỡng, vệ sinh cho các thiết bị điện, dụng cụ điện
10. Để hạn chế nguy cơ gây chập, cháy khi đun nước bằng ấm điện siêu tốc. Ta nên sử dụng loại ấm điện cao cấp có còi rú báo động khi nước sôi. Tuyệt đối không nên dùng bếp điện để đun nấu mà không có người lớn trông chừng
11. Lắp đặt các thiết bị chiếu sáng dạng treo phải gắn vào các móc treo chuyên dùng. Không theo trực tiếp bằng dây dẫn và không dùng vật liệu cháy như giấy, vải, ni lông để bao che bóng điện
12. Không đặt các chất gây cháy như gas, xăng, dầu, giấy gần các thiết bị dụng cụ điện như đèn, bàn là, bếp điện, ổ cắm điện …
13. Không thiết kế, lắp đặt ổ cắm điện trong nhà vệ sinh, nhà tắm
14. Thường xuyên, định kỳ kiểm tra các đầu nối của mọi hệ thống điện. Nếu có hiện tượng phát tia lửa, mùi khét phải tách chúng ra khỏi nguồn điện
15. Khi nối dây, phải nối so le và cuốn bằng keo cách điện
16. Trước khi ra khỏi nhà phải ngắt tất cả các mọi thiết bị tiêu thụ điện, đồ dùng điện. Và trước khi đi ngủ chúng ta nên phải kiểm tra lại mọi thiết bị đồ dùng như đèn, quạt,
17. Cắt điện, ngắt mạch hoàn toàn đối với các thiết bị điện không cần thiết
18. Khi xảy ra cháy, nổ do sử dụng thiết bị điện, phải nhanh chóng ngắt cầu dao điện tổng. Báo cho mọi người trong nhà biết, báo cảnh sát phòng cháy chữa cháy và dùng phương tiện chữa cháy tại chỗ dập lửa
19. Mỗi gia đình nên trang bị một đến hai bình chữa cháy đa năng để chữa cháy khi mới phát sinh.
Hãy thực hiện thật tốt những biện pháp hoàn toàn trong sử dụng điện sinh hoạt. Mà CÔNG TY CP CƠ ĐIỆN & VẬT LIỆU PCCC THĂNG LONG giới thiệu, để đảm bảo ngôi nhà và gia đình của chúng ta luôn được an toàn quý vị nhé